arXives

Yesterday, I finally arXived my notes on Keynes’ book A Treatise On Probability, but, due to the new way the arXiv website operates, there is no indication of the page associated with the submitted paper before it gets accepted and I cannot thus prepare an Og’ entry until this acceptance, wasting perfect timing! Anyway, this is the first draft of the notes and it has not yet been submitted to a journal. As the new user interface on the arXiv webpage now displays all past papers, I added a category on our 2007 Annals paper with Randal Douc, Arnaud Guillin and Jean-Michel Marin, which means it appeared again in today’s list…

Today I completed my revision of the review of Burdzy’s The Search for Certainty over for Bayesian Analysis, so the new version will be on arXiv tomorrow morning. The changes are really minor as Bayesian Analysis mostly requested smoothing down my criticisms. I also added a few more quotes and some sentences in the conclusion. I wonder if this paper will appear with a discussion, since three are already written!

At last, let me point out three recent interesting postings on arXiv if I do not have time to discuss them more in depth, one by Peter Green on Colouring and breaking sticks: random distributions and heterogeneous clustering, one by Nicolas Chopin, Tony Lelièvre et Gabriel Stolz on Free energy methods for efficient exploration of mixture posterior densities, and one by Sophie Donnet and Jean-Michel Marin on An empirical Bayes procedure for the selection of Gaussian graphical models.

5 Responses to “arXives”

  1. […] Thật ra, đối với Keynes, hầu hết những nhà tư tưởng lớn về xác suất, như Condorcet, Bernouilli, Bentham, Laplace hay Edgeworth đều sai lầm khi nghĩ rằng có thể áp dụng những nguyên lí bắt nguồn từ việc khả năng xảy ra bằng nhau vào các khoa học đạo đức, và như thế có thể lượng hoá, đo đạc, hình thức hoá về mặt toán học thực tế xã hội. Keynes nhắc lại rằng một số những nhà tư tưởng lớn này đã phiêu lưu vào lĩnh vực đạo đức, dẫn đến việc tin là những mức độ nhân từ có thể đo được bằng con số, và đôi khi là cộng tính, trong lúc lĩnh vực thuộc về sự đánh giá trực giác. Keynes tố cáo trò “bịp bợm toán học” (mathematical charlatanry) làm cho thống kê lí thuyết mất thời gian và được một sự tin tưởng hoàn toàn vào suy luận thống kê hỗ trợ. Trong kinh tế học, sai lầm này được ảo tưởng cho rằng sự lượng hoá các ý niệm như lợi ích có thể được lượng hoá, đo đạc và cộng trừ nhau. Sai lầm này dẫn đến việc lạm dụng số liệu thống kê, mà với tư cách là phương tiện để mô tả một cách định lượng hiện thực, đã biến thành một công cụ tiên đoán. Sau này, Keynes tiếp tục theo đuổi suy nghĩ này, đặc biệt với những yếu tố suy tưởng về xác suất trong chương 12 của cuốn Lí thuyết tổng quát của ông. Chính trong tác phẩm cuối này mà ta tìm thấy chú thích ở cuối trang được trích dẫn rất nhiều, khi ông khẳng định là “vô cùng không chắc chắn” và “rất không có khả năng xảy ra” đối với ông là tương đương, hàm ý rằng xác suất có thể là thích hợp để mô hình hoá những tình thế không chắc chắn (gần đây Brady (2019) dành một một bài viết cho chú thích 1 nổi tiếng trang 148 này). Để theo dõi cuộc bàn luận sâu hơn về nội dung Treatise, tham khảo bài của Christian Robert. […]

  2. […] Thật ra, đối với Keynes, hầu hết những nhà tư tưởng lớn về xác suất, như Condorcet, Bernouilli, Bentham, Laplace hay Edgeworth đều sai lầm khi nghĩ rằng có thể áp dụng những nguyên lí bắt nguồn từ việc khả năng xảy ra bằng nhau vào các khoa học đạo đức, và như thế có thể lượng hoá, đo đạc, hình thức hoá về mặt toán học thực tế xã hội. Keynes nhắc lại rằng một số những nhà tư tưởng lớn này đã phiêu lưu vào lĩnh vực đạo đức, dẫn đến việc tin là những mức độ nhân từ có thể đo được bằng con số, và đôi khi là cộng tính, trong lúc lĩnh vực thuộc về sự đánh giá trực giác. Keynes tố cáo trò “bịp bợm toán học” (mathematical charlatanry) làm cho thống kê lí thuyết mất thời gian và được một sự tin tưởng hoàn toàn vào suy luận thống kê hỗ trợ. Trong kinh tế học, sai lầm này được ảo tưởng cho rằng sự lượng hoá các ý niệm như lợi ích có thể được lượng hoá, đo đạc và cộng trừ nhau. Sai lầm này dẫn đến việc lạm dụng số liệu thống kê, mà với tư cách là phương tiện để mô tả một cách định lượng hiện thực, đã biến thành một công cụ tiên đoán. Sau này, Keynes tiếp tục theo đuổi suy nghĩ này, đặc biệt với những yếu tố suy tưởng về xác suất trong chương 12 của cuốn Lí thuyết tổng quát của ông. Chính trong tác phẩm cuối này mà ta tìm thấy chú thích ở cuối trang được trích dẫn rất nhiều, khi ông khẳng định là “vô cùng không chắc chắn” và “rất không có khả năng xảy ra” đối với ông là tương đương, hàm ý rằng xác suất có thể là thích hợp để mô hình hoá những tình thế không chắc chắn (gần đây Brady (2019) dành một một bài viết cho chú thích 1 nổi tiếng trang 148 này). Để theo dõi cuộc bàn luận sâu hơn về nội dung Treatise, tham khảo bài của Christian Robert. […]

  3. […] Thật ra, đối với Keynes, hầu hết những nhà tư tưởng lớn về xác suất, như Condorcet, Bernouilli, Bentham, Laplace hay Edgeworth đều sai lầm khi nghĩ rằng có thể áp dụng những nguyên lí bắt nguồn từ việc khả năng xảy ra bằng nhau vào các khoa học đạo đức, và như thế có thể lượng hoá, đo đạc, hình thức hoá về mặt toán học thực tế xã hội. Keynes nhắc lại rằng một số những nhà tư tưởng lớn này đã phiêu lưu vào lĩnh vực đạo đức, dẫn đến việc tin là những mức độ nhân từ có thể đo được bằng con số, và đôi khi là cộng tính, trong lúc lĩnh vực thuộc về sự đánh giá trực giác. Keynes tố cáo trò “bịp bợm toán học” (mathematical charlatanry) làm cho thống kê lí thuyết mất thời gian và được một sự tin tưởng hoàn toàn vào suy luận thống kê hỗ trợ. Trong kinh tế học, sai lầm này được ảo tưởng cho rằng sự lượng hoá các ý niệm như lợi ích có thể được lượng hoá, đo đạc và cộng trừ nhau. Sai lầm này dẫn đến việc lạm dụng số liệu thống kê, mà với tư cách là phương tiện để mô tả một cách định lượng hiện thực, đã biến thành một công cụ tiên đoán. Sau này, Keynes tiếp tục theo đuổi suy nghĩ này, đặc biệt với những yếu tố suy tưởng về xác suất trong chương 12 của cuốn Lí thuyết tổng quát của ông. Chính trong tác phẩm cuối này mà ta tìm thấy chú thích ở cuối trang được trích dẫn rất nhiều, khi ông khẳng định là “vô cùng không chắc chắn” và “rất không có khả năng xảy ra” đối với ông là tương đương, hàm ý rằng xác suất có thể là thích hợp để mô hình hoá những tình thế không chắc chắn (gần đây Brady (2019) dành một một bài viết cho chú thích 1 nổi tiếng trang 148 này). Để theo dõi cuộc bàn luận sâu hơn về nội dung Treatise, tham khảo bài của Christian Robert. […]

  4. […] Pour une discussion plus poussée sur le contenu du Traité, je vais renvoyer à l’article de Christian Robert sur le […]

  5. We just read Nicola, Tonis and Gabriel’s paper in our reading group at UBC last week, very interesting indeed !

Leave a comment

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.